5 dự án FDI lớn nhất trong 9 tháng

27/09/2021, 07:14

TCDN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho hay, trong 9 tháng đầu năm có 5 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) với số vốn trên 600 triệu USD/dự án được đầu tư vào Việt Nam.

Tính đến 20/9, vốn đầu tư đăng ký mới và vốn đầu tư điều chỉnh FDI tiếp tục duy trì tăng và đạt mức tăng mạnh hơn so với 8 tháng đầu năm. Trong đó, tổng vốn đăng ký mới đạt gần 12,5 tỷ USD (tăng 20,6% so với cùng kỳ) và tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD (tăng 25,6% so với cùng kỳ).

Đáng chú ý có 5 dự án với số vốn lớn của các nhà đầu tư FDI vào Việt Nam trong 9 tháng đầu năm.

Dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (Singpapore), tổng vốn đăng ký trên 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải và phân phối điện, sản xuất điện tại Long An (cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 19/3/2021). (Ảnh minh họa: Thương hiệu và Pháp luật)

Dự án Nhà máy điện LNG Long An I và II (Singpapore), tổng vốn đăng ký trên 3,1 tỷ USD với mục tiêu truyền tải và phân phối điện, sản xuất điện tại Long An (cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 19/3/2021). (Ảnh minh họa: Thương hiệu và Pháp luật)

Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD (trong đó điều chỉnh tăng 1,4 tỷ USD ngày 30/8/2021 và tăng 750 triệu USD ngày 04/02/2021).

Dự án LG Display Hải Phòng (Hàn Quốc), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 2,15 tỷ USD (trong đó điều chỉnh tăng 1,4 tỷ USD ngày 30/8/2021 và tăng 750 triệu USD ngày 04/02/2021).

Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký trên 1,31 tỷ USD với mục tiêu xây dựng một nhà máy nhiệt điện nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho lưới điện khu vực và hệ thống điện quốc gia tại Cần Thơ (cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 22/01/2021).

Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn II (Nhật Bản), tổng vốn đăng ký trên 1,31 tỷ USD với mục tiêu xây dựng một nhà máy nhiệt điện nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho lưới điện khu vực và hệ thống điện quốc gia tại Cần Thơ (cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 22/01/2021).

Dự án Nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam (Đài Loan), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 610 triệu USD (Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh cấp ngày 13/5/2021).

Dự án Nhà máy Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam (Đài Loan), điều chỉnh tăng vốn đầu tư thêm 610 triệu USD (Giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh cấp ngày 13/5/2021).

Dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft Vina công suất 800.000 tấn/năm (Nhật Bản), tổng vốn đầu tư 611,4 triệu USD với mục tiêu sản xuất giấy kraft, giấy lót và giấy bao bì tại Vĩnh Phúc (cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 23/7/2021).

Dự án nhà máy sản xuất giấy Kraft Vina công suất 800.000 tấn/năm (Nhật Bản), tổng vốn đầu tư 611,4 triệu USD với mục tiêu sản xuất giấy kraft, giấy lót và giấy bao bì tại Vĩnh Phúc (cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ngày 23/7/2021).

Hải Nam
Bạn đang đọc bài viết 5 dự án FDI lớn nhất trong 9 tháng tại chuyên mục Tài chính của Tạp chí Tài chính doanh nghiệp. Liên hệ cung cấp thông tin và gửi tin bài cộng tác:

email: [email protected], hotline: 086 508 6899

Tin liên quan

Vốn FDI đạt hơn 22 tỷ USD trong 9 tháng
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tính đến ngày 20/9/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 22,15 tỷ USD, tăng 4,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Dịch Covid-19 hoành hành, vốn FDI vào Việt Nam thế nào?
Ngân hàng thế giới (WB) cho rằng, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) dự kiến sẽ phục hồi lại mức như trước Covid-19, do được nâng đỡ bởi xu hướng tái cấu trúc các chuỗi giá trị toàn và nhu cầu đa dạng hóa các nguồn đầu vào sản xuất của nhiều chính phủ và công ty đa quốc gia.
7 tháng, vốn FDI đăng ký giảm hơn 11%
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/7/2021, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020. Đại dịch COVID-19 có tác động mạnh mẽ đến sự sụt giảm của chỉ số FDI 7 tháng qua.